Đỉnh Pháp Vương ads

Hội chứng tuổi dậy thì: Nguyên nhân – Biểu hiện

Cảm xúc chính là nguyên nhân chia phối cảm xúc của trẻ nhiều nhất

Ở tuổi dậy thì, trẻ có những sự thay đổi mạnh mẽ về thể chất và tâm sinh lý trước khi trưởng thành, nhưng mặt khác việc này lại khiến cho nhiều trẻ xuất hiện những rối loạn cảm xúc bất thường, thường gọi chung là “Hội chứng tuổi dậy thì” và hơn hết khi tình trạng này mà không được phát hiện kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển toàn diện của trẻ. 

Vậy hội chứng tuổi dậy thì đó là gì? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh cho trẻ? Hãy cùng tìm hiểu nhanh qua bài viết dưới đây để biết thêm các thông tin nhé!

Nguyên nhân gây nên hội chứng tâm lý ở trẻ

Gặp sang chấn tâm lý như trẻ bị bạo lực học đường, bị tấn công hay lạm dụng tình dục hoặc trải qua một chuyện thương tâm…

Sự thay đổi nội tiết trong cơ thể cũng là một nguyên nhân khiến trẻ bị rối loạn
Sự thay đổi nội tiết trong cơ thể cũng là một nguyên nhân khiến trẻ bị rối loạn

Tâm lý: Áp lực, căng thẳng từ học tập, thi cử, từ sự kỳ vọng của mọi người đặt lên vai, kinh tế gia đình hay nhiều vấn đề khác.

Do tác động từ môi trường sống: chưa kịp thích nghi với sự thay đổi của cơ thể hay điều kiện sống mới; Gia đình không hạnh phúc, hay có xô xát hoặc thờ ơ với trẻ;

Có yếu tố gia đình: di truyền bệnh lý về tâm – thần kinh

Phương pháp giúp chuyện chăn gối thăng hoa

Do não bộ bị tổn thương từ khi bẩm sinh, nhiễm độc thần kinh hay do chấn thương vùng đầu…

Biểu hiện của hội chứng tuổi teen

Gần như cô lập mình lại không gian riêng của mình. Ít quan tâm tới mọi người xung quanh.Tính tình thay đổi nhanh chóng khi gặp một đả kích nào đó. Trẻ không làm chủ được cảm xúc mà vui buồn thất thường, dễ cáu gắt, thậm chí là chửi bậy, quát tháo… Có trẻ thì suy giảm trí nhớ, kém tập trung, khó khăn trong việc truyền đạt và tiếp nhận thông tin bên ngoài. Xuất hiện các hành vi bất thường có thể là cư xử thô bạo với động vật hay mọi người xung quanh. Làm ngược lại các quy chuẩn của xã hội như chửi lộn, nói dối, ăn trộm, trốn học…

Ngược lại, có những trường hợp tự xây dựng và chuyên tâm hoàn thiện một kế hoạch đã nghĩ sẵn trong đầu từ trước để thỏa mãn bản thân. Có thể kèm theo một số rối loạn khác như về ăn uống (như chán ăn), ngủ nghỉ ( mất ngủ) hay  các hành động khác (như nghĩ đến tự tử, nói các ý tưởng lạ kỳ…). Được thể hiện cụ thể hơn qua các rối loạn:

Trầm cảm

Cảm xúc của trẻ trở nên buồn bã sâu sắc, có cảm giác sợ hãi hay lo nghĩ tội lỗi một cách thái quá. Ngoài ra, trẻ còn dễ tức giận, giờ giấc sinh hoạt thay đổi, không đạt được sự tập trung trong học tập.

Rối loạn lo âu 

Có thể là xuất hiện từ các hình ảnh lặp lại nhiều lần và tác động mạnh mẽ vào trẻ từ trước khi dậy thì hoặc do tình trạng căng thẳng quá mức đối với các vấn đề trong cuộc sống, đặc biệt khi có các áp lực từ thi cử, sinh hoạt thường ngày…

Cảm xúc chính là nguyên nhân chia phối cảm xúc của trẻ nhiều nhất
Cảm xúc chính là nguyên nhân chia phối cảm xúc của trẻ nhiều nhất

Hưng cảm, tăng động

Biểu hiện một cách vui vẻ, tăng hoạt động (đi lại nhiều, nói nhiều, có thể là ca hát, múa…) và hoang tưởng cao, đặc biệt khi có kích thích thú vị sẽ khiến cho cảm xúc bị chi phối và làm ra những hành vi bất ngờ. Ví dụ hỗn láo, đánh đập người thân không tự chủ.

Rối loạn ăn uống: 

Hình thành ở một số trẻ bị áp lực vì ngoại hình do lời nhận xét từ mọi người xung quan hay có tham gia các hoạt động yêu cầu kỹ lưỡng về vóc dáng. Thường sợ tăng cân, không duy trì trọng lượng ở mức bình thường, sợ cơ thể biến dạng khiến mọi người chê cười hay trách mắng, khiến trẻ khó duy trì được một cơ thể khỏe mạnh và hình thành áp lực tâm lý ngày càng lớn cho trẻ.

Các biểu hiện của hội chứng tuổi dậy thì gây ảnh hưởng tới sức khỏe, có thể là tính mạng của trẻ và cuộc sống của những người xung quanh, . Do đó, chúng ta cần có những phương thức ngăn chặn và phòng ngừa bệnh cho trẻ ngay từ đầu.

Cách phòng ngừa và khắc phục rối loạn tâm lý tuổi dậy thì

Xoa dịu các tổn thương tâm lý, khuyến khích trẻ suy nghĩ tích cực. Tránh mang tư tưởng hay kỳ vọng đề nặng lên trẻ quá lớn. Không trách mắng hay đánh đập trẻ, hãy tôn trọng quyền tự do của trẻ và để trẻ bày tỏ quan điểm. Sắp xếp thời gian gần gũi, quan tâm, chia sẻ nhiều hơn với trẻ. Quan sát các hành vi của trẻ một cách tế nhị, nhìn nhận bao quát các sự thay đổi của trẻ, đặc biệt về mặt tâm lý để có hướng giải quyết nhanh nhất.

Chia sẻ với con nhiều hơn để chúng mau chóng vượt qua khó khăn của tuổi dậy thì
Chia sẻ với con nhiều hơn để chúng mau chóng vượt qua khó khăn của tuổi dậy thì

Để trẻ thiết lập kế hoạch học lập, làm việc và giải trí. Tham mưu cho trẻ để xây dựng thời gian biểu hợp lý nhằm hạn chế việc tiếp xúc của trẻ với các trò chơi, tranh ảnh không lành mạnh. Bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển thể chất và trí tuệ cho trẻ. Thực hiện lối sống lành mạnh, nghỉ ngơi đúng giờ sinh học. Giáo dục sức khỏe sinh sản và giới tính cho trẻ thông qua các bài giảng, cuộc nói chuyện giữa các em và gia đình, nhà trường.

Thay vì trốn tránh, hãy đưa trẻ đến gặp các chuyên gia, bác sĩ khi trẻ có những hành vi bất thường, đặc biệt là khi gia đình có di truyền các bệnh lý liên quan đến tâm – thần kinh. Chúng ta luôn muốn dành những điều tốt nhất cho trẻ, vì vậy hãy cùng trẻ vượt qua những thành đổi về tâm sinh lý và thể chất nhằm loại bỏ đi những rối loạn ở tuổi dậy thì để trẻ tự tin bước đi trên con đường tương lai của chính mình.

Nội dung liên quan
Bác sĩ, thầy thuốc ưu tú - Nguyễn Đình Bách
Tôi là Nguyễn Đình Bách, hiện đang là bác sĩ tư vấn và điều trị bệnh khó nói của nam giới tại chương trình Đỉnh Pháp Vương. Với nhiều năm công tác trong ngành y tế nước nhà, cùng với kinh nghiệm thực tế, chuyên môn được đào tạo. Tôi hi vọng sẽ cùng các chuyên gia giúp hàng triệu nam giới lấy lại được bản lĩnh đàn ông của mình.